Tại Nhật Bản, nhu cầu tiêu thụ cà phê mỗi giai đoạn đều có sự biến đổi, theo hướng càng ngày càng gia tăng. Lượng tiêu thụ cà phê tại Nhật hiện nay tăng gấp đôi so với những năm 2000, tăng trưởng mạnh lượng tiêu thụ tại các gia đình, công sở, cửa hàng cà phê…
 

Với dân số gần 126 triệu người và thu nhập bình quân đầu người khoảng 43.000 USD/người, Nhật Bản là thị trường có sức tiêu thụ lớn. Tuy vậy, theo số liệu của Cơ quan Hải quan Nhật Bản, nhập khẩu từ Việt Nam mới chỉ chiếm khoảng 3% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản từ thế giới. Điều này cho thấy hàng Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa và tiềm năng để thâm nhập vào thị trường Nhật Bản.
 

Quả thanh long là loại quả quen thuộc với người dân Nhật Bản, năm 2009 Việt Nam đã bắt đầu xuất khẩu thanh long tươi ruột trắng, đến tháng 01/2017 bắt đầu xuất khẩu thanh long ruột đỏ. Mỗi năm Nhật Bản nhập khẩu khoảng 2.000 tấn thanh long của Việt Nam trong đó nguồn nhập khẩu lớn nhất là từ Việt Nam chiếm khoảng hơn 80% thị phần thanh long bán tại thị trường. Điều này cho thấy quả thanh long của Việt Nam đang chiếm được cảm tình của người tiêu dùng Nhật Bản.
 

Viện Nghiên cứu Nông nghiệp thuộc Ủy ban Nông Nghiệp Đài Loan (TAIRI) mới đây đã họp báo công bố rằng giống cà phê địa phương đầu tiên của Đài Loan "Tainong số 1", được lai tạo trong 15 năm, phát triển mạnh mẽ ở độ cao thấp dưới 400 mét.
 

Sau 58 ngày đấu tranh, vụ việc bỏ lô hàng nước tăng lực tại Benin trong khuyến cáo gửi doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đăng tải ngày 29/9 đã được xử lý dứt điểm.
 

Bộ Công Thương trân trọng giới thiệu Danh sách thương nhân được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo, cập nhật đến ngày 5/11/2021.
 

Nguồn cung khan hiếm đã đẩy giá hạt tiêu tại thị trường nội địa ở mức cao. Lượng hàng bán ra rất ít, một phần do nguồn cung trong dân gần như đã hết. Các biện pháp giãn cách xã hội được nới lỏng giúp hàng hóa lưu thông tốt, hoạt động xuất khẩu diễn ra bình thường.
 

Theo Trung tâm Thông tin công nghiệp và thương mại (Bộ Công Thương), New Zealand có dân số thấp, khoảng 4,9 triệu người. Quốc gia này ưu tiên phát triển ngành dịch vụ và ngành nông nghiệp nên sản xuất các ngành hàng tiêu dùng sử dụng nhiều lao động như dệt may, da giày… của New Zealand rất hạn chế.
 

Ngày 4/11, Sở Công Thương Nghệ An đã phối hợp với Thương vụ - Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ tổ chức Hội nghị trực tuyến “Gặp gỡ tham tán Việt Nam tại Ấn Độ với doanh nghiệp xuất nhập khẩu Nghệ An” nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập khẩu Nghệ An kết nối giao thương thúc đẩy xuất khẩu sang Thị trường Ấn Độ.
 
 

Với nền tảng quan hệ hợp tác chính trị tốt đẹp, quan hệ hợp tác kinh tế – đầu tư luôn là điểm sáng trong quan hệ hợp tác đặc biệt Việt Nam – Lào.

Quảng cáo